6 Mẹo hay dựa trên tâm lý học để thúc đẩy doanh số. - Blog KNVN - Kho kiến thức khởi nghiệp lớn nhất Việt Nam

Header Ads

6 Mẹo hay dựa trên tâm lý học để thúc đẩy doanh số.


6 Mẹo hay dựa trên tâm lý học để thúc đẩy doanh số



Bạn có hỏi tại sao rất nhiều các công ty về đồ ăn nhanh bán như McDonald hoặc Burger King thường sử dụng màu đỏ ở những logo của họ. Rất nhiều người đã tranh luận rằng màu đỏ liên quan tới tâm lý khiến cho mọi người cảm thấy đói hơn. Những người khác thì tranh luận rằng nó chỉ là màu sáng nên thu hút sự chú ý.




Với bất kỳ lý do là gì, những công ty này đang sử dụng tâm lý học để mang khách hàng về mà thực sự tâm lý học làm được điều đó. Những công việc kinh doanh của bạn làm được những gì để có thể thâm nhập sâu vào tâm trí của khách hàng và phát triển doanh số.




Nếu bạn muốn gây ấn tượng với khách hàng, hãy chú ý đến 5 mẹo dựa trên tâm lý học để thúc đẩy doanh số.


Khơi gợi cảm xúc thông qua sự hiểu biết.

Bạn đã bao giờ từng mua thứ gì đó chỉ bởi vì nó khiến bạn vui vẻ và gây phấn khích. Tôi nghĩ rằng, có thể nói một cách chắc chắn mỗi chúng ta đều có một điểm chung. Theo như Atonio Damasio, một giáo sư về khoa học não bộ ở trường Nam California, cảm xúc là nguyên liệu cần thiết cho tất cả các quyết định mua hàng. Cho dù sự thanh toán cho thanh kẹo ưa thích của bạn hoặc là cho chiếc xe ô tô mơ ước. Họ luôn luôn cân nhắc giữa lợi và hại trước khi mua thứ gì. Chúng ta bị dắt dắt bởi cảm xúc.

Lấy những điều sau đây từ Slack làm ví dụ; chú ý bằng cách nào mà những mẹo của tâm lý học có thể dẫn dắt được khán giả. Việc này thể hiện những người tiêu dùng cảm thấy họ hạnh phúc và dễ chịu khi họ sử dụng sản phẩm.

Vậy nên thay vì nói cho khách hàng rằng sản phẩm của mình tuyệt vời như nào bằng cách thể hiện ra tính năng cũng như những sự đặc biệt của nó. Nói với họ sản phẩm đó sẽ khiến bạn cảm thấy như thế nào khi sử dụng nó. Nếu bạn có thể khơi gợi cảm xúc ở khách hàng. Họ có thể hình thành sự kết nối với thương hiệu của bạn và mua hàng.

Thể hiện ra bằng chứng xã hội.

Bạn đã từng lái xe qua một nhà hàng mới mở trong khu vực quanh xóm. Bạn có nhìn thấy vạch kẻ đường ngoài cửa, xuống cả dưới vỉa hè và nghĩ.” Trời ơi, cửa hàng này thực sự rất tốt; chúng ta tốt nhất là nên đi cửa hàng đó! Nó là một ví dụ bằng chứng xã hội trong hành động. Khi mà khách hàng thấy một sản phẩm hoặc dịch vụ được yêu mến bởi người khác, sản phẩm và dịch vụ đó sẽ giành được bất ngờ sự quan tâm và giá trị thấu hiểu thực sự.


Quyền lực của bằng chứng xã hội được chứng minh xa hơn bởi sự thật đó. Theo Siegel Research, gần 95% khách hàng đọc bản đánh giá sản phẩm của khách hàng trước đó trước khi đưa đến quyết định thanh toán mua hàng. Bằng việc thể hiện ra sự chứng thực và được xã hội công nhận trên website or trong cách thức marketing của bạn, trong cách thức mà khách hàng đánh giá sản phẩm. Những sự chứng thực từ khách hàng, đánh giá...etc Khách hàng sẽ nhảy ngay đến quyết định nhanh chóng để hòa nhập cùng đám đông ( gọi là bằng bạn bằng bè đó anh em) bằng cách mua hàng từ bạn…


Tạo cảm giác “mất mát nuối tiếc”

Cảm giác nuối tiếc, hay nói cách khác được biết đến FOMO, trở thành một cụm động từ phổ biến trong văn hòa ngày nay. Thuật ngữ này thường được nhắc tới người không thể dừng nhìn vào điện thoại thông minh vì sợ lớ mất một bài đăng hoặc là tin tức đặc biệt. Nhưng việc kinh doanh của bạn cũng có thể sử dụng FOMO, để khuyến khích người tiêu dùng mua hàng.

Target làm rất tốt điều này trong một quảng cáo dưới đây bằng cách thúc đẩy doanh số trong một ngày, thậm chí còn sử dụng cụm động từ" đừng bỏ lỡ" trong đó.

Bằng cách tạo nên sự khan hiếm, cho những khách hàng biết rằng bạn chỉ có một số lượng giới hạn sản phẩm còn lại. bằng ví dụ cụ thể, hoặc tạo một sự cấp bách với một ngày sale. Bạn có thể thuyết phục được khách hàng, thời gian bán hàng chỉ trong lúc này. Vậy nên cố gắng giữ được sự bán hàng nhanh chóng hoặc là đề xuất một phiếu quà tặng mua hàng kèm theo cho một khoảng thời gian nhất định. Bạn cũng có thể kết hợp với những tín hiệu về hình ảnh như là đồng hồ đếm ngược thông qua một plugin như Đồng hồ đếm ngược - Đếm ngược tiện ích, để tăng thêm cảm giác cấp bách.


Sử dụng sự nhân nhượng ( có qua có lại)

Tâm lý học của sự nhân nhượng làm việc như này: Khi mà ai đó cho chúng ta thứ gì, chúng ta cảm thấy bị ép buộc để gửi lại cho họ thứ gì đó ( có qua có lại). Bạn đã từng nhận được một sự đề nghị dùng thư một mẫu sản phẩm trong một một quầy hàng tạp phẩm và cảm thấy bi ép buộc để mua sản phẩm sau khi chấp nhận sử dụng mẫu thử. Đó là thí dụ thực của cuộc sống về sự có đi có lại bằng hành động. Bạn có thể sử dụng nó để thúc đẩy doanh số, thâm chí nếu việc kinh doanh của bạn đều chỉ là online.

Ví dụ, bạn có thể đề nghị những khách hàng một bạn hướng dẫn download PDF file. Khi mà họ chấp nhận một quà tặng free từ bạn. Họ sẽ có nhiều khả năng là mua những sản phẩm của bạn. Thậm chí nếu bạn không đề xuất thứ gì đó miễn phí. Bạn có thể đề xuất những khách hàng một món quà miễn phí khi họ thanh toán tiền mua sản phẩm. Mọi người thì rất yêu thích những món quà miễn phí. Họ sẽ trao thưởng cho sự hào phóng của bạn bởi trở thành những khách hàng của bạn. 


Sử dụng hiệu ứng Goldilocks effect.

Chúng ta đều biết câu truyện về Goldilocks: Khi cô ấy khám phá được 3 bát yến mạch. Cô ấy chọn cái mà “ không quá nóng, không quá lạnh, nhưng phù hợp. Những khách hàng làm “ hiệu ứng Goldilock” mọi lúc mà họ đi shopping. Họ không chỉ tìm kiếm phương án rẻ nhất và đắt nhất nhưng sẽ là phương án đúng nhất ở giữa. Điều này sẽ diễn ra khi mà tất cả các sản phẩm giá tương tự. Bởi vì những khách hàng có xu hướng bị lôi kéo đến phương án ở giữa bằng mọi cách.

Hãy nhìn vào ví dụ từ Dollar Shave Club: Nó thể hiện 3 loại dao cạo, và sự lựa chọn ở giữa là cái yêu thích của mọi thành viên ở vùng giá trung bình.

Sự quảng bá sản phẩm của bạn bằng cách này là một chiến lược tuyệt vời để gợi ý khách hàng vào hướng mà bạn mong muốn họ muốn mua. Thay vì có những khách hàng đi vì những lựa chọn giá rẻ. Bạn thúc đẩy doanh số bằng cách làm nổi bật những sản phẩm hàng đầu hoặc là bất cứ điều gì bạn muốn khiến cho doanh số tới đó.


Quay trở lại bản thân bạn 1.

Nếu sản phẩm của bạn không đang bán. Sử dụng một số mẹo tâm lý này để hiểu hơn về tâm trí của tín đồ mua sắm. Hiểu được điều gì khiến họ đánh dấu lại sẽ giúp việc kinh doanh của bạn kết nối với họ ở một mức độ thực sự và thúc đẩy doanh số như chưa từng xảy ra trước đây. Chỉ cần nhớ luôn luôn đáng tin và thật thà. Nếu không thì những khách hàng thông minh sẽ nhìn thấu bạn. 

------------------------------------------

Tác giả: Dương Phạm dịch thuật - KNVN

Không có nhận xét nào