Các nhà sáng lập cần biết những gì trước khi thành lập một tổ chức phi lợi nhuận - Blog KNVN - Kho kiến thức khởi nghiệp lớn nhất Việt Nam

Header Ads

Các nhà sáng lập cần biết những gì trước khi thành lập một tổ chức phi lợi nhuận



Các nhà sáng lập cần biết những gì trước khi thành lập một tổ chức phi lợi nhuận




Khi một tổ chức phi lợi nhuận trong tương lai của bạn chỉ là một tia sáng lóe lên trong mắt bạn thì rất khó để hiểu được sự say mê điên cuồng thực sự nằm ở phía trước.

Oliver Emberton, nhà doanh nhân cũng là nhà văn, đã viết một bài Quora tuyệt vời cho các doanh nhân muốn thành lập tổ chức như mong ước của mình. Chúng tôi được gợi cảm hứng bởi thông điệp rất có ý nghĩa của ông về thành lập một tổ chức và muốn chia sẻ một vài ý tưởng của ông.



Trong khi việc tuyên bố một nhiệm vụ và họp ban giám đốc cuối cùng cũng diễn ra thì những thứ không làm nên hoặc hủy hoại giá trị của bạn. Đó là:
Những gì mà tất cả các nhà sáng lập nên biết trước khi thành lập một tổ chức phi lợi nhuận

Thứ nhất, thực hiện đều đó

Dọc theo hành trình từ ý tưởng cho đến khi tổ chức phi lợi nhuận hoạt động, sẽ có những người không ủng hộ bạn (và những người khác sẽ ủng hộ bạn chỉ khi mọi thứ là màu hồng). Không một ai tin vào sự hiệu quả của các tổ chức từ thiện làm thay đổi thế giới hay là tin vào nguyên nhân cụ thể của bạn. Và cuối ngày, hãy nhớ rằng: “Nếu bạn cảm thấy cần phải làm điều đó, đừng cho bất kỳ ai ngăn cản bạn và cũng đừng mong đợi bất kỳ ai ủng hộ bạn”

Hãy bắt đầu với tính thành thật một cách hoàn toàn nghiêm túc

Thế giới có cần tổ chức phi lợi nhuận của bạn không? Nó sẽ tạo ra sự thay đổi thực sự không? Những tổ chức khác có đang làm việc này và bạn có giúp họ làm tốt thay vì tranh giành quỹ không? Hãy vật lộn với những câu hỏi này (thành thật 100%) trước khi thành lập tổ chức của bạn, và bạn sẽ làm tốt hơn sau đó. “Mọi người đều tự lừa dối chính mình bằng cách nào đó – và trong nhóm thì lừa dối nhau thường là điều dễ nhất. Nhưng bạn càng nhìn thế giới một cách chân thật thì quyết định của bạn càng tốt hơn”

Hãy luyện tập nói không, nhiều lần

Trong khi sự thật là có một triệu chương trình hay mà bạn có thể nghĩ ra (nếu không thì sẽ không có 1.5 triệu tổ chức đáng chú ý hoạt động ở Mỹ) bạn chỉ không thể làm mọi thứ. Hãy làm một vài việc một cách xuất sắc. “Bạn cần tập trung vào làm một số việc thật tốt, và điều này có nghĩa là nói không với 1000 việc khác. Điều đó khó hơn bạn nghĩ, và mạnh mẽ hơn nhiều so với bạn tưởng tượng.
Khi thực hiện nhiệm vụ



Đừng e ngại thay đổi chính sách

“Có một câu nói là không một kế hoạch kinh doanh nào thành công khi tiếp xúc lần đầu với khách hàng”

Trong khi tuyên bố một nhiệm vụ có thể giúp bạn tránh nỗi sợ hãi nhiệm vụ thì các chương trình của bạn sẽ cần phải thay đổi và linh hoạt. Đừng có đi vào ngõ cụt. Hãy làm những gì để phục vụ cho nhiệm vụ của bạn và không nên làm những gì bạn cảm thấy bị cản trở.

Cần có một tổ chức phi lợi nhuận thành công (và đối với nhòm người cụ thể, được yêu quý)

Các tổ chức phi lợi nhuận giải quyết những nhu cầu của thế giới mà thị trường tự do không có khả năng làm được. Nói cách khác, những người bạn phục vụ phải cần đến bạn nếu bạn muốn (và xứng đáng) được sống. Những đồng Đô la được quyên góp cũng rất quan trọng để chi tiêu cho các chương trình không cần thiết. “Hãy đảm bảo rằng bạn là người rất quan trọng và có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

Hãy tưởng tượng là một nhà từ thiện công bằng cần làm cho tầm ảnh hưởng của đồng tiền tăng đến mức tối đa

Trong khi bạn đang không cố gắng tạo ra lợi nhuận thì bạn đang cố gắng tạo ra tầm ảnh hưởng lớn nhất đến thế giới vì tiền của mình. Nói cách khác, các nhà từ thiện thật sự là nhà đầu tư của bạn, và bạn phải có trách nhiệm với họ để đưa ra những kết quả đáng kinh ngạc. “Hãy giả vờ là một ai đó có rất nhiều tiền tự mình kiếm ra nhưng không có thời gian. Hãy đáp ứng mình ngay bây giờ, và lắng nghe giải thích của chính mình về tổ chức. Bạn nghĩ gì? Nó có vẻ như một sự đầu tư tốt hay không? Một lần nữa – hãy thành thật”.

Hãy kết hợp với niềm đam mê của bản thân

Mặc dù đam mê không dủ để duy trì một tổ chức nhưng nó thường laf chìa khóa để tạo ra một kinh nghiêm thật đáng nhớ cho các nhà từ thiện và nhân viên của bạn. “Niềm đam mê thật sự dễ lây lan. Nó sẽ chiến thắng những khả năng không chắc chắn trong tương lai. Nó có thể làm cho nhân viên trung thành với bạn. Niềm đam mê sẽ mang lại cho bạn nguồn năng lượng vô biên và khiến bạn bước tiếp khi những người khác chịu thua”
Khi quyên góp và tiếp thị



Tiếp thị (và quyên góp) không phải là làm thay đổi suy nghĩ của mọi người.

Thuyết phục các nhà từ thiện tài trợ cho nhiệm vụ của bạn không phải là làm thay đổi suy nghĩ của họ - nó xóa bỏ khoảng cách về sự thông cảm và giúp mọi người nhìn thấy những đam mê hiện tại của họ phù hợp với nhiệm vụ của bạn ở chỗ nào. Nói cách khác, bạn không nói về tiền của họ - bạn đang giúp kết nối họ với những thứ họ coi trọng. “Công việc của bạn không phải là thuyết phục mọi người muốn những gì bạn đem lại. Đó là giúp những khả năng trong tương lai của bạn tự thuyết phục rằng những gì bạn đem lại sẽ giúp họ có được những gì họ thật sự muốn.”

Huấn luyện viên gây quỹ Marc Pitman là một trong những người giỏi nhất thể hiện nguyên tắc gây quỹ này:

Có một số thứ không nên tiết kiệm

Ở đây tôi chỉ trích dẫn trực tiếp lời của Emberton: “Logo, khẩu hiệu và website của bạn là hoàn toàn cần thiết; chúng là ấn tượng đầu tiên mà bạn đem lại cho nhiều người, và bạn chỉ gửi tin nhắn khi bạn không có ở đó… Đừng chịu xúi giục đi thuê cháu trai của mình đang ở độ tuổi thiếu niên, hay là tự mình làm. Điều này giống như là luật sư của chính mình, và không kém tai họa. Bạn không phải trả một tài sản – chỉ là làm cho những yêu cầu của mình đơn giản và chú trọng vào chất lượng hơn là số lượng.” Hãy kiểm tra chuỗi video này về chủ đề cái gì làm cho các website của tổ chức hiệu quả

Quảng cáo là một khoản thuế mà bạn phải trả không đáng kể

Kết nối mọi người với tổ chức phi lợi nhuận của bạn là học cách kể các câu chuyện thú vị hơn là về các sách quảng cáo, TV và biển quảng cáo. “Một ý tưởng hay thì dễ được bán đi, một ý tưởng lớn sẽ tự nó bán và truyền bá. Bạn càng phải làm việc chăm chỉ để giải thích và bán những gì bạn làm thì càng có nhiều ý tưởng cần được tiến hành.” Bạn của chúng tôi Lori Jacobwith ở tổ chức kể

Cuối cùng, hãy nhớ những lời này: “Mọi người toi biết họ đã từng cố gắng có một điệp khúc chung duy nhất: họ ước họ thực hiện nó sớm hơn. Nếu bạn nghĩ đó là cuộc gọi của bạn thì lý do của bạn là gì?”

Cảm ơn Oliver Emberton về tài liệu đã truyền cảm hứng cho bài viết này. Để hiểu rõ hơn, bạn hãy thoe dõi các bài viết trên startup vietnam hay ghé thăm blog của ông.

Thanh Nhàn YCS

Không có nhận xét nào